preload

Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì để tăng tốc sau mùa dịch?

19/04/2024

- Quản lý khách hàng
7,913 lượt xem

Đại dịch Covid 10 khiến cho khoảng 9000 người lao động Việt Nam bị ảnh hưởng, mất việc làm do doanh nghiệp bị thu hẹp hoặc tạm dừng. Bên cạnh đó, khủng hoảng Covid 19 đã thay đổi nhiều khái niệm và mô hình về chi phí. Để tăng tốc sau mùa dịch, cần tái định hình doanh nghiệp để phát triển bền vững. Tiếp tục cân bằng chiến lược cắt giảm chi phí mà không gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp, song song với đó, chuyển hướng đầu tư cho các yếu tố giúp tăng trưởng.

Đại dịch Covid 10 khiến cho khoảng 9000 người lao động Việt Nam bị ảnh hưởng, mất việc làm do doanh nghiệp bị thu hẹp hoặc tạm dừng. Bên cạnh đó, khủng hoảng Covid 19 đã thay đổi nhiều khái niệm và mô hình về chi phí. Để tăng tốc sau mùa dịch, cần tái định hình doanh nghiệp để phát triển bền vững. Tiếp tục cân bằng chiến lược cắt giảm chi phí mà không gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp, song song với đó, chuyển hướng đầu tư cho các yếu tố giúp tăng trưởng.

Nỗ lực 120%

Sau một thời gian dài gần như đóng băng các hoạt động sản xuất kinh tế, doanh nghiệp cần tăng tốc để nhanh chóng phục hồi. Ngay từ trong tâm dịch, nhiều doanh nghiệp đã chứng tỏ sức để kháng của mình bằng cách tính toán và đưa ra các phương án, giải pháp thích hợp đồng thời tìm kiếm thị trường mới, sẵn sàng bứt tốc sau đại dịch

Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp luôn nỗ lực vươn lên nhằm thích nghi với hoàn cảnh và đạt được những con số ấn tượng. Cụ thể với mảng thương mại điện tử Shopee, Tiki, Lazada…

Đầu tư chi phí phù hợp với các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng

Trước khi bắt tay vào quá trình “tăng tốc”, doanh nghiệp cần trả lời câu hỏi:

  • Thị trường đã có thay đổi gì?
  • Xu hướng và nhu cầu tiêu dùng của khách hàng thay đổi ra sao?
  • Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là gì?

Những câu hỏi này sẽ giúp doanh nghiệp định hình nhanh chóng những năng lực cần có để đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường

Sẵn sàng tăng tốc sau đại dịch

Ngay từ trong những giai đoạn khó khăn của đại dịch, nhiều doanh nghiệp đã tính toán và đưa ra các phương án kinh doanh thay thế. Bên cạnh đó, tích cực tìm kiếm thị trường mới, sẵn sàng tăng tốc và bứt phá sau khi đại dịch kết thúc.

Tác động tiêu cực của dịch bệnh được ví như “phép thử” đối với mỗi doanh nghiệp. Đây là thời điểm tốt để tái cơ cấu các vấn đề chiến lược và quản trị nội bộ, nhanh chóng ứng dụng nền tảng công nghệ 4.0, tự động hóa doanh nghiệp. Đồng thời xem xét và cân nhắc tại các nguồn thu – chi để có phương án quản lý hợp lý và hiệu quả

Tối ưu vận hành nhờ ứng dụng công nghệ

Vận hành là bước đi thông minh, mang tính chiến lược để tạo lợi thế cạnh tranh khác biệt. Cùng với đó giúp tinh gọn và tối ưu bộ máy vận hành vốn có. Đầu tư yếu tố công nghệ giúp doanh nghiệp nhanh chóng tái cấu trúc, tối ưu năng suất, cắt giảm chi phí và thời gian. Áp dụng chuyển đổi số giúp doanh nghiệp tối ưu vận hành, cắt giảm đến 60% chi phí, tiết kiệm tới 70% thời gian so với các phương pháp truyền thống. Đây được coi là giải pháp tối ưu, tạo lực giúp doanh nghiệp vượt nhanh chóng khỏi khủng hoảng, nắm chắc cơ hội hồi phục và bứt phá sau dịch.

Để thành công trong điều kiện dịch bệnh đang dần được khống chế, các hoạt động sản xuất và kinh doanh dần trở lại bình thường, chúng ta không chỉ cần sự nỗ lực và đồng thuận từ tất cả cán bộ nhân viên mà cần nhanh chóng vận dụng công cụ, yếu tố công nghệ để thúc đẩy phát triển, tạo ra những bước đột phá mới!

>>Xem thêm:  Không có kinh nghiệm vẫn bán được hàng, tại sao không?

Trải nghiệm giải pháp

quản lý và chăm sóc khách hàng toàn diện cho SMEs Việt

Trải nghiệm thử

Hotline 24/7: (024) 6262 7662